Kết quả tìm kiếm cho "đồng chí Nguyễn Đức Dũng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22240
Sự kiện các đơn vị, địa phương phối hợp tổ chức trao bằng “Tổ quốc ghi công” cho liệt sĩ Huỳnh Văn Tum (sinh năm 1955), quê xã Nhơn Hội (tỉnh An Giang) có thể là một thông tin thoáng qua, nhưng đằng sau đó là cả hành trình dài nhiều mất mát, hy sinh và nghĩa tình đồng đội.
Ngày 27 tháng 7 – Ngày Thương binh Liệt sĩ – là dịp để cả dân tộc Việt Nam cùng cúi đầu tưởng nhớ những người đã ngã xuống và bày tỏ lòng tri ân sâu sắc với những người đã hiến dâng máu xương cho Tổ quốc, những người đang sống tiếp với vết thương chiến tranh và rộng hơn là với tất cả những ai đã có công với cách mạng.
Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã cho ra mắt bạn đọc cuốn sách “Đặng Thùy Trâm và cuốn nhật ký thứ ba”, với một phần nhật ký chưa công bố của liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm và những câu chuyện chung quanh liệt sĩ trước khi rời Hà Nội vào chiến trường miền nam.
Tháng Bảy về trong không khí tri ân lan tỏa khắp mọi miền đất nước, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều chính sách, hoạt động thiết thực nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh và các gia đình có nhiều đóng góp cho sự nghiệp hòa bình, độc lập.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cán bộ, chiến sỹ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, quân và dân đã anh dũng chiến đấu, hy sinh.
Sáng 27/7, trong chương trình công tác tại tỉnh Quảng Trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các kiến nghị, đề xuất, tạo điều kiện, động lực cho Quảng Trị phát triển bứt phá.
Sáng 27/7, kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2025), tại vùng đất "Tọa độ lửa" Quảng Trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dâng hương, dâng hoa tại Đền thờ Bác Hồ và các Anh hùng liệt sĩ; Đền tưởng niệm liệt sĩ Trường Sơn bến phà Long Đại và Di tích lịch sử nơi hy sinh của 16 thanh niên xung phong tại bến phà này.
Ngày 27/7, tại Trường Chính trị Tôn Đức Thắng (phường Mỹ Thới, tỉnh An Giang), Đảng ủy Trường Chính trị Tôn Đức Thắng tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ; thông qua phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ nhiệm kỳ 2025 - 2030 sau khi hợp nhất Đảng bộ Trường Chính trị Tôn Đức Thắng (tỉnh An Giang) và Đảng bộ Trường Chính trị tỉnh Kiên Giang.
Về thăm các gia đình chính sách ở xã Tân Hội (tỉnh An Giang), bên tách trà ấm trong những căn nhà Tình nghĩa, chúng tôi lặng nghe những câu chuyện chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ. Những ký ức ấy khiến chúng tôi càng thấm thía hơn những mất mát của thế hệ cha ông và thêm trân trọng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc, Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7 luôn là mốc son thiêng liêng, khắc ghi trong tâm khảm mỗi người Việt Nam.
Không lớp học, không sách vở, nhưng lịch sử vẫn sống dậy giữa Nghĩa trang Liệt sĩ Giồng Riềng qua những câu chuyện chân thực về các Anh hùng liệt sĩ, giúp học sinh, đoàn viên khắc ghi và nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với những hy sinh của cha ông.
Trong những năm tháng khốc liệt của cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh đã có một lực lượng đặc biệt xung phong lên đường ra tiền tuyến. Đó là lực lượng Thanh niên xung phong.